Máy sấy tóc nóng quá tự ngắt, không nóng hoặc không chạy không phải là tình trạng hiếm gặp. Nguyên nhân chủ yếu là do máy bị hỏng hóc một số bộ phận bên trong. Hãy cùng Hawonkoo tìm hiểu chi tiết nguyên nhân, cách xử lý hiệu quả và một số lưu ý khi sử dụng thiết bị này nhé.
Máy sấy tóc nóng quá tự ngắt, không nóng hoặc không chạy chủ yếu là do máy bị hỏng hóc một số bộ phận bên trong.
Khi sử dụng máy sấy tóc, nếu thấy máy nóng quá tự ngắt thì đó chính là do cơ chế bảo vệ quá nhiệt đang được kích hoạt. Khi nhiệt độ của máy vượt ngưỡng cho phép, tính năng này sẽ tự động kích hoạt và ngắt điện để đảm bảo an toàn cho người dùng và ngăn ngừa nguy cơ cháy nổ.
Nguyên nhân chính khiến máy sấy tóc nóng quá và tự ngắt:
Cách xử lý:
Nguyên nhân phổ biến nhất khiến máy sấy tóc không chạy là do nguồn điện không ổn định hoặc dây nguồn bị đứt, lỏng.
Dây nguồn bị đứt, lỏng ảnh hưởng đến việc truyền tải điện năng và khiến máy sấy tóc không chạy.
Cách xử lý:
Trường hợp dây nguồn và điện ổn định nhưng máy sấy tóc vẫn không chạy thì rất có thể là do một trong các nguyên nhân dưới đây.
Sau một thời gian dài sử dụng, tiếp điểm của công tắc có thể bị mòn hoặc lỏng lẻo, dẫn đến tình trạng không thể điều khiển hoạt động của máy.
Cách xử lý:
Công tắc máy sấy tóc bị hỏng không thể điều khiển máy hoạt động.
Khi sử dụng máy sấy tóc liên tục trong thời gian dài hoặc trong môi trường quá nóng, cơ chế bảo vệ quá tải sẽ tự động kích hoạt để ngắt máy, nhằm đảm bảo an toàn cho người dùng, tránh nguy cơ cháy nổ.
Đừng lo lắng, đây có thể chỉ là do cơ chế bảo vệ quá nhiệt được kích hoạt. Việc tự động ngắt điện khi máy nóng quá mức là nhằm đảm bảo an toàn cho người dùng, tránh nguy cơ cháy nổ.
Cách xử lý:
Nếu đã kiểm tra dây nguồn và công tắc mà máy sấy tóc vẫn không chạy thì nguyên nhân khiến máy sấy tóc không chạy có thể là do các bộ phận bên trong như động cơ, rơle, quạt gió, cầu chì,... đã bị hỏng.
Cách xử lý:
Lưu ý: Việc sửa chữa các bộ phận bên trong máy sấy tóc đòi hỏi kiến thức và kỹ thuật điện nhất định. Nếu bạn không có kinh nghiệm, hãy mang máy đến trung tâm sửa chữa chuyên nghiệp để đảm bảo an toàn và tránh làm hỏng máy thêm.
Quạt gió có nhiệm vụ hút gió từ bên ngoài, qua các vùng khí nóng của dây tỏa nhiệt và làm nóng máy sấy tóc. Nhờ đó, máy sấy tóc mới có thể tạo ra luồng gió nóng thổi ra ngoài và giúp làm khô tóc. Tuy nhiên, nếu quạt gió gặp vấn đề hoặc bị mắc kẹt bụi bẩn sẽ khiến hiệu quả sấy tóc bị ảnh hưởng đáng kể, dẫn đến tình trạng máy sấy tóc không nóng hoặc hoạt động yếu.
Cách xử lý:
Quạt gió gặp vấn đề hoặc bị mắc kẹt bụi bẩn dẫn đến tình trạng máy sấy tóc không nóng hoặc hoạt động yếu.
Dây mayso là một loại dây điện trở nhiệt hình lò xo có tác dụng chuyển điện năng thành nhiệt năng và làm nóng động cơ máy sấy tóc. Khi dây mayso bị đứt hoặc hỏng sẽ ảnh hưởng đến khả năng tạo nhiệt và máy sấy tóc sẽ không nóng.
Cách xử lý:
Trường hợp đã thực hiện theo hướng dẫn trên mà máy sấy tóc vẫn không nóng và hoạt động yếu thì hãy mang máy đến cửa hàng cửa chữa uy tín để được hỗ trợ.
Để sử dụng máy sấy tóc làm sao cho đúng cách và an toàn cũng như đảm bảo tóc luôn khỏe đẹp và máy hoạt động bền lâu thì bạn cần lưu ý một số điều sau đây:
Hy vọng qua bài viết này, bạn đã nắm rõ nguyên nhân và cách xử lý máy sấy tóc nóng quá tự ngắt hoặc không nóng, không chạy. Theo dõi Hawonkoo để cập nhật thêm nhiều thông tin hữu ích bạn nhé.
Review top 5 máy ép chậm tốt nhất hiện nay được các bà nội trợ tin dùng từ các hãng nổi tiếng như Hawonkoo, BlueStone, Kuvings
Review top 10 máy ép chậm vắt kiệt bã với công nghệ hiện đại, động cơ khỏe từ các hãng nổi tiếng như Hawonkoo, Hafele, Kangaroo, Elmich, BlueStone,...
Máy ép chậm làm kem Hawonkoo với công suất mạnh mẽ 200W, công nghệ ép chậm J.M.C.S cho món kem ngon, mịn, chất lượng. Tìm hiểu ngay!